Tìm hiểu bệnh sùi mào gà có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Bạn đang mang thai nhưng lại phát hiện mình bị sùi mào gà? Bạn đang lo lắng sùi mào gà có ảnh hưởng đến thai nhi không? Có phương pháp điều trị sùi mào gà nào an toàn, hiệu quả cho bà bầu không? Hãy cùng tìm hiểu tất cả những vấn đề trên trong bài viết dưới đây nhé!

Bệnh sùi mào gà có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Sùi mào gà là một trong những căn bệnh xã hội khá nguy hiểm. Nó không chỉ gây phiền toái đến sinh hoạt hàng ngày và ảnh hưởng sức khoẻ của mẹ bầu mà còn có những tác động xấu đến sự phát triển của thai nhi như:

  • Tâm lý mặc cảm, lo lắng về tình trạng bệnh của mẹ bầu sẽ làm cơ thể mẹ mệt mỏi, suy nhược, từ đó ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi
  • Nhau thai chính là còn đường cung cấp dinh dưỡng để nuôi thai, virus gây sùi mào gà có thể ngược dòng vào trong nhau thai để xâm nhập vào buồng tử cung gây ra tình trạng thai chết lưu, sảy thai hoặc sinh non
  • Sùi mào gà có ảnh hưởng đến thai nhi và cả mẹ bầu vì trong quá trình vượt cạn, các nốt sùi có thể vỡ ra khiến dịch mủ và máu chảy nhiều, sức khoẻ của thai phụ khi sinh vốn rất yếu, nếu mất máu nhiều sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng
  • Khi thai phụ bị sùi mào gà có thể khiến môi trường nước ối bị nhiễm virus, và nếu thai nhi uống nước ối có chứa virus HPV thì nguy cơ mắc sùi mào gà bẩm sinh là rất cao
  • Nếu mẹ bầu bị sùi mào gà lúc mang thai mà chọn hình thức sinh thường thì đây chính là cơ hội để virus lan truyền sang cho em bé, gây ra bệnh về da, bệnh đường hô hấp,…
  • Bệnh sùi mào gà có ảnh hưởng đến thai nhi không? Có, vì nó ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của thai nhi, khiến thai nhi mắc một số bệnh như sùi mào gà bẩm sinh, suy hô hấp cấp, ung thư vòm họng, nhiễm trùng máu, mù lòa, thậm chí là tử vong khi thai nhi vừa mới sinh ra

sui-mao-ga-co-anh-huong-den-thai-nhi-khong

Thai nhi có khả năng lây nhiễm sùi mào gà rất cao nếu như mẹ bầu chọn cách sinh thường. Vì vậy, bác sĩ thường khuyến cáo các bà mẹ khi bị sùi mào gà thì bắt buộc chọn sinh mổ để tránh lây truyền bệnh cho thai nhi.

Để tốt hơn, mẹ bầu nên đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám và điều trị kịp thời khi phát hiện mình bị sùi mào gà trong quá trình mang thai. Nếu để lâu, sùi mào gà có ảnh hưởng đến thai nhi và cả thai phụ cũng gặp nguy hiểm, trường hợp xấu nhất không ai mong muốn đó là gây tử vong cho cả thai phụ và thai nhi.

Phương pháp điều trị sùi mào gà khi mang thai an toàn, hiệu quả cho mẹ bầu

Nếu bạn đang lo lắng vấn đề sùi mào gà có ảnh hưởng đến thai nhi, đừng ngần ngại đến với Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng tại 193C1 Bà Triệu, Hà Nội – Địa chỉ chữa trị sùi mào gà và các căn bệnh xã hội khác được rất nhiều chị em tin tưởng và lựa chọn.

sui-mao-ga-co-anh-huong-den-thai-nhi-khong

Hiện nay, phòng khám đang áp dụng điều trị tình trạng sùi mào gà bằng phương pháp quang động IRA kết hợp với thuốc Đông y. Phương pháp này của Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng đã điều trị thành công cho cả những bệnh nhân bị sùi mào gà ở giai đoạn nặng và không có dấu hiệu tái phát sau thời gian dài theo dõi với những ưu điểm vượt trội như:

  • Độ an toàn cao: Phương pháp quang động IRA tác động trực tiếp đến virus gây bệnh ẩn sâu bên trong cơ thể, từ đó tiến hành loại bỏ virus gây bệnh mà không gây ảnh hưởng tới các vùng lân cận, độ an toàn cao.
  • Không đau, ít chảy máu: Người bệnh sẽ được gây tê nên không còn cảm giác đau trong quá trình thực hiện liệu pháp. Bên cạnh đó, liệu pháp IRA hoạt động theo cơ chế đông máu nên hạn chế chảy máu.
  • Nhanh phục hồi: Thời gian điều trị và phục hồi nhanh chóng. Sau điều trị, bệnh nhân được sử dụng thuốc Đông y giúp tăng cường sức khỏe, nâng cao sức đề kháng, thanh lọc giải độc cơ thể.

Vì phụ nữ mang thai không nên sử dụng thuốc vì thuốc điều trị chuyên khoa để hạn chế triệu chứng có rất nhiều tác dụng phụ khiến thai nhi gặp biến chứng nguy hiểm. Vì vậy, phương pháp quang động IRA kết hợp với thuốc Đông y có tính hiệu quả cao, an toàn và rất thích hợp cho chị em phụ nữ mang thai bị sùi mào gà.

Không chỉ có vậy, sau điều trị, bệnh nhân có thể về nhà mà không cần lưu viện lâu giúp tiết kiệm thời gian và tiết kiệm chi phí. Điều trị sùi mào gà sớm sẽ giúp mẹ bầu bớt lo lắng về vấn đề sùi mào gà có ảnh hưởng đến thai nhi không. 

Bên cạnh đó, mẹ bầu cũng có thể phòng tránh và điều trị sùi mào gà tại nhà bằng những phương pháp sau:

  • Chườm lạnh 1 – 2 giờ mỗi ngày để giảm khó chịu ở vết thương
  • Phụ nữ mang thai bị sùi mào gà không nên sử dụng thuốc bôi cục bộ trừ khi được bác sĩ chỉ định
  • Không quan hệ tình dục trong thời gian điều trị để tránh tình trạng bệnh chuyển biến nghiêm trọng thêm và lây truyền bệnh sang bạn tình
  • Vệ sinh vùng kín sạch sẽ, đúng cách mỗi ngày, thay quần lót 1 – 2 lần/ ngày để vùng kín luôn khô thoáng
  • Chọn quần lót rộng rãi, chất liệu thoáng mái để giảm tình trạng kích ứng da và nổi mụn gây khó chịu
  • Tuyệt đối không lấy tay gãi vết thương, nếu không mụn và virus có thể lan rộng
  • Xây dựng chế độ ăn uống và nghỉ ngơi lành mạnh, khoa học
  • Tiêm vacxin phòng chống HPV trước khi mang thai hoặc khi còn trẻ để hạn chế mắc các bệnh lý nguy hiểm như sùi mào gà hay ung thư cổ tử cung
  • Thăm khám phụ khoa định kỳ 6 tháng/ lần để kiểm soát sức khỏe sinh sản thường xuyên

Trên đây là những thông tin được các chuyên gia của Bác sỹ phụ khoa 24h cung cấp về vấn đề bệnh sùi mào gà có ảnh hưởng đến thai nhi không. Để có một thai kỳ khỏe mạnh cũng như an toàn cho thai nhi, mẹ bầu nên thăm khám và điều trị triệt để tình trạng sùi mào gà tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng tại 193C1 Bà Triệu, Hà Nội. Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ Hotline: 0868.868.400, các bác sĩ chuyên khoa của phòng khám luôn sẵn sàng tư vấn, giải đáp trực tiếp, cụ thể cho bạn bất kỳ lúc nào. 

Tư vấn khám bệnh

Gọi cho tôi nếu bạn đang băn khoăn một vấn đề tế nhị cần được giải đáp
Hoặc bấm TƯ VẤN TRỰC TUYẾN tôi sẽ hỗ trợ ngay cho bạn nếu bạn muốn kể chi tiết hơn